Home / Tư Liệu

Tư Liệu

Múa bài bông – Điệu múa cổ thời Trần hồi sinh

#1 Chùa Trình (Quảng Ninh), lễ giỗ Trần Nhân Tông, đêm cuối tháng âm lịch, đèn nến sáng lập lòe. Các phật tử đi lại nhộn nhịp trong sân chùa tìm chỗ ngồi, thì thầm bàn tán về một điệu múa cổ mà họ sắp được chiêm ngưỡng….Ba tiếng chuông …

Read More »

Nét đẹp của múa Chăm

Dân tộc Chăm được biết đến với các tên Chàm, Chiêm Thành, Hroi với dân số 132 873 người (theo số liệu năm 1999). Thiên di theo dòng lịch sử, vào Việt Nam, người dân Chăm sống tập trung ở Ninh Thuận, Tây Ninh, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí …

Read More »

Những điệu múa dân gian Tây Bắc

Miền Tây Bắc của Tổ quốc là một vùng núi non hùng vĩ, xứ sở của hoa ban nở trắng rừng, miền đất dịu ngọt của những thiên tình sử, những áng sử thi huyền diệu, những trang phục sặc sỡ nhiều gam màu nóng và quê hương của những …

Read More »

Một số đặc điểm của múa dân gian

Việt Nam có 54 dân tộc. Mỗi dân tộc đều có những điệu múa dân gian của dân tộc mình. Các dân tộc Việt Nam đã để lại cho thế hệ sau một kho tàng nghệ thuật múa quý giá. Nhìn từ góc độ nghệ thuật múa, có thể nói …

Read More »

Apsara – vũ điệu tiên nữ Campuchia

Đến Campuchia, dễ dàng bắt gặp những thiếu nữ xinh đẹp múa điệu apsara bên các ngôi đền cổ, bên các dòng sông hay cung điện tráng lệ. Người dân Campuchia đã có truyền thống múa apsara lâu đời, mà nổi bật vào thế kỷ XII, thời vua Jayavarman VII …

Read More »

Tips chụp ảnh: một số vấn đề khi chụp sân khấu

Những khoảnh khắc chụp được trên sân khấu luôn là điều mong muốn và ưa thích của các tay máy. Bản thân những gì trình diễn trên đó đã rất nghệ thuật, rất đẹp và hay ho rồi nên việc mọi ngươì đổ xô đi chụp sân khấu, trong đó …

Read More »

Áo dài Việt Nam qua các thời kỳ

Khi nói đến khía cạnh thẩm mỹ, văn hóa và trang phục truyền thống của người Việt, người ta thường nghĩ ngay đến tà áo dài và chiếc nón lá, thật vậy, trải qua từng thời kỳ, từng giai đoạn cùng với những diễn biến của quá trình phát triển …

Read More »

Ấn tượng nghệ thuật múa Khmer

Trong bất kỳ lễ hội nào của người Khmer ở Nam Bộ, thì múa luôn là món ăn tinh thần không thể thiếu được, nhiều người Khmer nói rằng: Nếu không có múa thì lễ hội sẽ không thành! Nghệ thuật múa truyền thống Khmer đã nổi tiếng từ lâu …

Read More »

Dân tộc Khơ mú

Tên gọi khác: Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thềnh, Tềnh, Tày HạyXá Cẩu, Khạ Klẩu, Mãng Cẩu, Tày Hạy, Mứn Xen, Pu Thềnh, Tềnh. Tên tự gọi: Kmụ, Kưm Mụ. Ngôn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ Me (ngữ hệ Nam Á). Dân số: 62.721 người (ước tính …

Read More »

Vũ điệu ong eo của người Khơ Mú

Điệu múa biểu tượng cho mối cộng cảm giữa con người với con người, giữa con người với thiên nhiên, từng nhịp điệu đều liên quan mật thiết với tín ngưỡng cầu mùa và khát vọng về tình yêu đôi lứa. Trăng đại ngàn vằng vặc soi trên sân nhà …

Read More »

Xòe vòng: Nét đẹp văn hóa đặc trưng của dân tộc Thái ở Tây Bắc

Xòe là điệu múa dân gian phản ánh cuộc sống lao động và sự đấu tranh sinh tồn giữa con người với thiên nhiên; đồng thời thể hiện ước mơ về một cuộc sống thanh bình, ấm no, hạnh phúc của hàng triệu đồng bào dân tộc Thái ở vùng …

Read More »

Những màn nhảy múa trên lửa đỏ, than hồng

Sau mỗi mùa gặt bội thu dịp cuối năm, các chàng trai người dân tộc Phà Thẻn (một trong số dân tộc ít người nhất ở tỉnh Hà Giang và ở Việt Nam) lại cùng dân bản mở hội nhảy lửa mừng cơm mới. Đây là một trong những lễ …

Read More »

Điệu múa gáo dừa của người Khmer

Vốn là một dân tộc có truyền thống văn nghệ, người Khmer đã sáng tạo ra nhiều loại hình ca vũ độc đáo, từ điệu múa trống Xà zăm, múa vui Krap, múa gáo dừa Tro jok, múa Chằng khum- rông, múa chim công… đến các điệu hát A-yay trữ …

Read More »

Trang phục của phụ nữ Việt qua các triều đại

Trang phục là một trong những sản phẩm văn hóa sớm nhất của xã hội loài người. Mỗi quốc gia đều có một quốc phục của riêng mình thể hiện cái hồn của dân tộc. Với dân tộc Việt, trang phục dân tộc qua thời gian luôn thay đổi để …

Read More »

Múa dân gian dân tộc Thái

Thái là một trong những dân tộc vốn có nền dân vũ (múa) khá phong phú. Một trong những điệu múa phổ biến nhất của dân tộc này là những điệu Xòe duyên dáng, dịu dàng làm say mê ngây ngất lòng người. Từ trước tới nay, múa Xòe hay …

Read More »

Múa Tính cách nước ngoài

Múa Tính Cách nước ngoài là một trong những môn học nằm trong chương trình giảng dạy của khoa múa Nước ngoài, là một bộ môn cung cấp những kiến thức và hiểu biết cơ bản về ngôn ngữ, phong cách múa của một số dân tộc trên thế giới …

Read More »

Xuân vui với điệu múa Bồng

Triều Khúc là một làng cổ của Thủ đô Hà Nội, một ngôi làng có nhiều hoạt động đặc sắc vào dịp đón năm mới. Năm nay, đón xuân Giáp Ngọ, những người hoạt động văn hóa nghệ thuật ở Triều Khúc nô nức chuẩn bị từ rất sớm, để …

Read More »

Trường cao đẳng múa Việt Nam xuất bản giáo trình nghệ thuật múa

THƯ NGỎ Sau 55 năm đào tạo và phát triển, Trư­ờng Cao đẳng Múa Việt Nam luôn tự hào là cái nôi đào tạo diễn viên múa hàng đầu của cả nước – trư­ờng đầu ngành về đào tạo diễn viên múa chuyên nghiệp. Công tác nghiên cứu khoa học …

Read More »

Tri thức bản địa

Khái niệm tri thức bản địa hiện đã không còn xa lạ đối với rất nhiều nhà nghiên cứu nhân học, văn hoá, dân tộc học và đặc biệt đối với các chuyên gia phát triển. Theo Ngân hàng thế giới (World Bank), một trong những thể chế kinh tế …

Read More »

Những bức ảnh về màn đồng diễn của người Triều Tiên

Màn đồng diễn nổi tiếng của Triều Tiên đã được ghi hình cận cảnh lần đầu tiên sau khi một nhiếp ảnh gia người Đức may mắn được tham dự. Màn trình diễn “lạ thường” với khoảng 100.000 người tham gia tại khu Liên hợp trình diễn quy tụ hàng …

Read More »

Đôi giày tập múa của NSND Thái Ly

Có một đôi giày tập múa từng được nghệ sĩ Thái Ly mang theo bên mình từ khi rời Trường Múa Bắc Kinh sau 6 năm học tập ở đây, rồi về Hà Nội công tác, lại cùng vượt Trường Sơn về Nam (1965)… Năm 1974, trong một dịp đi …

Read More »

Chuyện của Tấm và Cám

Tròn 50 năm sau thành công vang dội của vở kịch múa đầu tiên-“Tấm Cám”, năm nay Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam mới dàn dựng vở kịch múa thứ hai mang tầm vóc để chào mừng 60 năm thành lập Nhà hát với tựa đề “Mệnh trời tình …

Read More »

Hai nghệ sĩ từ một mái nhà

Hai thiếu niên năm ấy của Yên Bái lọt vào mắt tuyển chọn của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước đã khẳng định tài năng của mình theo thời gian. Họ cùng có mặt, hòa mình trong những đoàn quân xung trận, những chiến trường ác liệt nhất để chuyển tải …

Read More »

Những ngôi sao sáng của âm nhạc Việt Nam

Người thầy đầu tiênNhớ về những người thầy của mình, NSƯT Như Bình bảo rằng, ông luôn biết ơn Viện sĩ, nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. Ngày đó, khi Như Bình đang còn say sưa bên những bài giảng của thầy cô ở trường cấp 2 Trấn Yên, tỉnh Yên …

Read More »

Nhớ một thời “tiếng hát át tiếng bom”

Cách đây 60 năm, ngày 14-11-1951, đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp cách mạng đầu tiên của Việt Nam mang tên: Đoàn văn công Nhân dân Trung ương, tiền thân của Nhà hát ca múa nhạc Việt Nam được Bác Hồ và Trung ương Đảng chỉ đạo thành lập tại chiến …

Read More »

Xem Linh Nga hiến mình cho “Vũ”

Mọi người đọc xong cái tít trên thì đừng giật mình. Em Linh Nga hiến mình cho “Vũ”, ấy là cho nghệ thuật múa mà em và gia đình em ấy tôn thờ bấy lâu nay, chứ không phải cho anh nào có tên như vậy hết. Quả thực là …

Read More »

Lịch sử ba lê Phần II: Thế kỷ 20 – đến nay

Đầu kỷ 20: Ballets Russes Sergei Diaghilev, được coi là một trong những nhà sản xuất ba lê vĩ đại nhất mọi thời đại, đã thành lập đoàn ba lê của riêng ong, Ballets Russes, vào năm 1909 với Michel Fokine là biên đạo múa đầu tiên. Với sự ra đời của …

Read More »

Lịch sử ba lê Phần II: Thế kỷ 18 – 19

Pháp thế kỷ 18: Ba lê phát triển thành một loại hình nghệ thuật Giữa thế kỷ 18, một loại hình kịch nghệ mới được hình thành mang tên opera-ba lê. Ở loại hình này, cả hai phần hát và múa đều được chú trọng tương đương. Đề tài của …

Read More »

Lịch sử Ba lê Phần I: Thế kỷ 15 – 17

Ba lê là một hình thức múa biểu diễn dành cho khán giả nhà hát kịch. Trên cả múa, ba lê được coi là một loại hình nghệ thuật tao nhã, có ảnh hưởng tới rất nhiều loại hình múa của thế giới sau này. Mặc dù được cho là …

Read More »

Lịch sử múa đương đại

Múa Đương Đại được bắt nguồn từ những năm 1950, là hình thức múa kết hợp giữa các yếu tố khiêu vũ hiện đại và ballet cổ điển. Múa Đương Đại có thể sử dụng các yếu tố từ nhiều nền văn hóa, chất liệu khiêu vũ không bắt nguồn …

Read More »

Lê Việt: Từ múa dân tộc đến dự án bỏ ngỏ

Nhiều người quan niệm sai lầm rằng: Cứ đội hình xinh xinh, quần áo lấp lánh, quơ tay đều là ra múa dân tộc. Qua cuộc gặp gỡ với biên đạo múa Lê Việt (tên thật là Lê Ngô Bảo Việt, giám đốc nghệ thuật vũ đoàn Phương Việt), chúng …

Read More »

Linh Nga và những kỷ niệm đáng nhớ với “Múa”

Nghệ sỹ múa Linh Nga sinh ra ở nước Nga bằng tình yêu của cặp đôi nghệ sĩ múa Vương Linh – Đặng Hùng. Năm lên 10 tuổi, Linh Nga đã là “trụ cột” của nhóm Những ngôi sao nhỏ, cùng bố mẹ rong ruổi khắp mọi miền đất nước biểu …

Read More »

Đặc Trưng Nghệ Thuật Múa

1.Sự phát triển. Nghệ thuật múa những năm đầu thế kỷ XXI, công chúng hâm mộ chủ yếu là múa tạp kỹ, nhảy múa, múa ba lê, còn khoảng cách. Ngôn ngữ múa biểu cảm có phần trừu tượng hoặc phương pháp tạo hình động biến đổi nhanh, nhiều động …

Read More »

Một số đặc điểm của múa dân gian

Việt Nam có 54 dân tộc. Mỗi dân tộc đều có những điệu múa dân gian của dân tộc mình. Các dân tộc Việt Nam đã để lại cho thế hệ sau một kho tàng nghệ thuật múa quý giá. Nhìn từ góc độ nghệ thuật múa, có thể nói …

Read More »

Múa dân gian Thái

Thái là một trong những dân tộc vốn có nền dân vũ (múa) khá phong phú. Một trong những điệu múa phổ biến nhất của dân tộc này là những điệu Xòe duyên dáng, dịu dàng làm say mê ngây ngất lòng người. Từ trước tới nay, múa  Xòe hay …

Read More »

Cấp bậc trong Vũ đoàn Ballet

Các vũ đoàn lớn ở Mỹ, Nga và châu Âu đều có các vũ công ở các mức độ khác nhau. Những vũ đoàn lớn thì thường sẽ có trường đào tạo riêng đứng sau (như Bolshoi có Bolshoi Academy, Mariinsky có Vaganova, American Ballet Theatre có School of American …

Read More »